Cục Quản lý Thị trường Bộ Công Thương đang nỗ lực thực hiện chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ Công Thương, bằng việc ban hành văn bản tăng cường kiểm tra, xử lý vi phạm về an toàn thực phẩm.
Cục này cũng đã chỉ đạo Chi cục Quản lý thị trường các tỉnh, thành phố trong cả nước tăng cường công tác quản lý địa bàn, kiểm tra, kiểm soát đối với sản phẩm rượu do dân tự nấu, tự pha chế, rượu không rõ nguồn gốc, xuất xứ…
Tình hình ngộ độc rượu trong thời gian qua, nhất là dịp tết Nguyên đán, quả thật rất đáng báo động, mới nhiều người đã mất mạng, để lại hậu quả khó khăn cho gia đình và người thân, cũng như sự tốn kém của xã hội.
Cục Quản lý thị trường cũng làm việc, đôn đốc các Chi cục Quản lý thị trường địa bàn trọng điểm như Hà Nội, Bắc Ninh, Quảng Ninh, Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang, Lai Châu, Điện Biên, Lào Cai, Hưng Yên, Hải Dương, Phú Thọ, Thanh Hoá, Nghệ An, Quảng Bình, Đà Nẵng, Cần Thơ, thành phố Hồ Chí Minh… thực hiện nghiêm chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ Công Thương.
Theo đó, các địa phương tăng cường kiểm tra việc sản xuất, kinh doanh rượu trên địa bàn, tổ chức kiểm tra tất cả các cơ sở kinh doanh rượu (bán buôn, bán lẻ, bán tại các cửa hàng ăn uống…) đặc biệt là rượu sản xuất thủ công để ngăn chặn tình trạng ngộ độc rượu trên địa bàn.
Nhiều địa phương cũng đã tiến hành kiểm tra cơ sở sản xuất rượu, test nhanh chất lượng, yêu cầu các hộ dân nấu rượu thủ công cam kết không pha chế cồn công nghiệp và chất cấm sử dụng vào rượu. Các cơ quan chức năng cũng đã giữ và tịch thu số lượng rượu kém chất lượng, rượu giả, chai, men... và đang xử lý theo qui định của pháp luật.
Một chương trình mà nhãn bia Sagota tài trợ
Trong dân gian hiện nay có thóhttp://www.saigon8.club/i quen sản xuất các loại rượu ngâm kiểu gia truyền như táo mèo, chuối hột, ba kích... rồi đem bán. Nhiều thương hiệu rượu nổi tiếng địa phương bị làm giả để kiếm lời. Nếu không kiểm soát và quản lý chặt chất lượng rượu từ các cơ sở sản xuất và kinh doanh thì sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe cộng đồng và nhiều vấn nạn xã hội khác.
Cục này cũng đã chỉ đạo Chi cục Quản lý thị trường các tỉnh, thành phố trong cả nước tăng cường công tác quản lý địa bàn, kiểm tra, kiểm soát đối với sản phẩm rượu do dân tự nấu, tự pha chế, rượu không rõ nguồn gốc, xuất xứ…
Trong những bữa tiệc vui không thể thiếu bia rượu
Tình hình ngộ độc rượu trong thời gian qua, nhất là dịp tết Nguyên đán, quả thật rất đáng báo động, mới nhiều người đã mất mạng, để lại hậu quả khó khăn cho gia đình và người thân, cũng như sự tốn kém của xã hội.
Cục Quản lý thị trường cũng làm việc, đôn đốc các Chi cục Quản lý thị trường địa bàn trọng điểm như Hà Nội, Bắc Ninh, Quảng Ninh, Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang, Lai Châu, Điện Biên, Lào Cai, Hưng Yên, Hải Dương, Phú Thọ, Thanh Hoá, Nghệ An, Quảng Bình, Đà Nẵng, Cần Thơ, thành phố Hồ Chí Minh… thực hiện nghiêm chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ Công Thương.
Bia không cồn Sagota là một giải pháp cho uống có trách nhiệm
Theo đó, các địa phương tăng cường kiểm tra việc sản xuất, kinh doanh rượu trên địa bàn, tổ chức kiểm tra tất cả các cơ sở kinh doanh rượu (bán buôn, bán lẻ, bán tại các cửa hàng ăn uống…) đặc biệt là rượu sản xuất thủ công để ngăn chặn tình trạng ngộ độc rượu trên địa bàn.
Nhiều địa phương cũng đã tiến hành kiểm tra cơ sở sản xuất rượu, test nhanh chất lượng, yêu cầu các hộ dân nấu rượu thủ công cam kết không pha chế cồn công nghiệp và chất cấm sử dụng vào rượu. Các cơ quan chức năng cũng đã giữ và tịch thu số lượng rượu kém chất lượng, rượu giả, chai, men... và đang xử lý theo qui định của pháp luật.
Một chương trình mà nhãn bia Sagota tài trợ
Trong dân gian hiện nay có thóhttp://www.saigon8.club/i quen sản xuất các loại rượu ngâm kiểu gia truyền như táo mèo, chuối hột, ba kích... rồi đem bán. Nhiều thương hiệu rượu nổi tiếng địa phương bị làm giả để kiếm lời. Nếu không kiểm soát và quản lý chặt chất lượng rượu từ các cơ sở sản xuất và kinh doanh thì sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe cộng đồng và nhiều vấn nạn xã hội khác.
Nhận xét
Đăng nhận xét